Kỹ thuật nuôi /

Thông tin kỹ thuật và kiến thức nuôi thủy sản
Men tiêu hóa BioBactil và ứng dụng của lợi khuẩn

Men vi sinh bổ sung vào thức ăn ngày càng được sử dụng nhiều trong quá trình nuôi tôm. Đây là những lợi khuẩn hỗ trợ quá trình tiêu hóa của tôm, đồng thời kích hoạt hệ miễn dịch hoạt động mạnh mẽ hơn. Vậy cơ chế ra sao?

Làm sao khi tôm bị "bệnh đóng rong"?

Tác nhân gây "bệnh đóng rong" là gì? Hậu quả bệnh này mang lại cho tôm ra sao? Cách phòng trị như thế nào?

Các bước cần làm khi tôm bị bệnh phân trắng

Khi thời tiết thay đổi thất thường, môi trường nuôi bị ô nhiễm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh thì phân trắng rất dễ xuất hiện trong các ao nuôi tôm thương phẩm. Do đó, phải nắm vững các phương pháp phòng và trị bệnh cũng như các bước cần tiến hành khi bắt đầu thấy có phân trắng trong vó (nhá).

Nuôi tép cảnh có khó không?

Cùng với cá cảnh thì nuôi tép cảnh cũng là thú chơi tao nhã được không ít người tìm tới trong thời gian gần đây. Tép cảnh thì nhạy cảm hơn so với cá cảnh nên việc chăm sóc quản lý cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Do đó mà cũng có khá nhiều người yêu thích nhưng vẫn chưa dám thử thách. Thật ra chỉ cần có đam mê thật sự cùng với việc pha thêm chút sáng tạo, chút tỉ mỉ và chú ý một vài khuyến cáo nhỏ thì việc nuôi tép cảnh này cũng không thật sự là quá khó khăn.

Nuôi thế nào để cá cảnh không chết?

Những năm gần đây, phong trào nuôi cá cảnh trở nên rất phổ biến, không chỉ dừng lại ở việc trang trí, nhu cầu phong thủy mà nhiều người đã bắt đầu có sự đam mê, yêu thích thật sự vào đó. Tuy nhiên, không phải cứ nuôi, cho ăn, thay nước là những chú cá cảnh chúng ta nuôi lúc nào cũng khỏe mạnh. Do đó, việc hiểu rõ các kỹ thuật, phương pháp chọn giống, thiết kế hồ hay chăm sóc là rất cần thiết để bồi dưỡng, bảo vệ cho thú cưng của mình một cách hoàn hảo nhất.

Tầm quan trọng của nhiệt độ và độ mặn trong ao tôm

Đối với tôm thẻ chân trắng, các chỉ tiêu chất lượng nước đều rất quan trọng. Mỗi thay đổi dù lớn hay nhỏ đều làm tôm có những phản ứng tiêu cực. Trong đó đáng chú ý là sự thay đổi của nhiệt độ và độ mặn của nước ao nuôi tôm. Vì nuôi tôm là nuôi nước, do đó, cần theo dõi các chỉ tiêu này thật chặt chẽ để có những biện pháp giải quyết phù hợp nhất.

Bệnh “Tôm sữa” do vi bào tử trùng - EHP và cách phòng ngừa

Cũng như những nghề nuôi khác, nuôi tôm thẻ chân trắng hiện tại đang gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề dịch bệnh xảy ra liên tục. Nhất là thời điểm khi thời tiết không thuận lợi thì mầm bệnh càng dễ phát sinh nhiều hơn nửa. Bệnh EHP hay còn gọi là bệnh “tôm sữa” hay bệnh “tôm bông gòn”, tuy không làm tôm chết hàng loạt như những bệnh nguy hiểm khác. Nhưng bệnh này làm cho tôm phân cỡ rõ rệt, mất màu sắc đặc trưng, ảnh hưởng đến hiệu quả của vụ nuôi, giảm giá trị kinh tế.

Tảo trong ao tôm (Phần 2)

Như chúng ta đã biết, trong ao tôm thành phần tảo không phong phú được như trong các thủy vực tự nhiên. Tuy nhiên không vì vậy mà số lượng các loài tảo bị suy giảm. Tảo lam, tảo mắt, tảo giáp là những loại tảo độc hại cho tôm nuôi, thì tảo lục, tảo khuê lại là tảo có lợi rất lớn cho quá trình nuôi

Tảo trong ao tôm

Màu nước trong ao tôm rất quan trọng, và một thành phần không thể thiếu tác động đến màu nước là sự phong phú của tảo. Trong ao nuôi, tảo còn có vai trò cung cấp oxy hòa tan cho tôm nuôi, là thức ăn tự nhiên quan trọng, tảo cũng hấp thu một số chất thải hữu cơ trong môi trường,...

Phòng ngừa bệnh đốm trắng trên tôm

Đốm trắng là một trong những bệnh phổ biến và gây nguy hại rất lớn cho nghề nuôi tôm. Dù đã được phát hiện từ rất lâu, nhưng hậu quả mà đốm trắng mang lại vẫn còn rất nghiêm trọng. Trong khi những phương pháp chữa dứt hẳn bệnh này vẫn còn đang được nghiên cứu. Thì những biện pháp phòng bệnh đốm trắng được xem là quan trọng bậc nhất.

Vì sao cần khoáng chất trong nuôi tôm?

Tôm là loài thủy sản nuôi phổ biến nhất hiện nay. Để tôm phát triển tốt thì trong quá trình nuôi cần bổ sung rất nhiều khoáng chất. Với chức năng cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và là thành phần không thể thiếu cho quá trình lột xác của tôm.

Nuôi cá mùa lạnh

Thời tiết là vấn đề rất quan trọng trong nuôi trồng thủy sản. Những thay đổi dù rất nhỏ của thời tiết cũng có thể sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vụ nuôi. Cho dù “nắng mưa là chuyện của trời”, tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể chuẩn bị trước các phương pháp ứng phó. Nhất là khi nuôi cá trong thời tiết lạnh, một số lưu ý sau đây sẽ giúp vụ nuôi của bà con an toàn hơn trong mùa lạnh.

Quan tâm nhiều
Bạn có biết?

Các acid amin tự do trong thức ăn có tác dụng chất dẫn dụ: glycine, betaine, taurine có nhiều trong dịch thủy phân, bột nhuyễn thể

bởi GS TS. Lê Thanh Hùng
Bạn quan tâm đến nuôi thủy sản an toàn ? Gọi ngay để được tư vấn. call 09 1800 9102