Kháng sinh từ lâu được xem là một phương pháp phòng và chữa trị bệnh hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản nhất là trong các mô hình nuôi tôm cá thương phẩm. Tuy nhiên kháng sinh không chỉ có một mặt tốt mà còn có nhiều mặt vô cùng xấu, ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm, sức khỏe người tiêu dùng cũng như gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế thông qua việc xuất khẩu thủy sản đi các nước trên thế giới. Do đó tại sao không tìm phương pháp thay thế ngay lập tức?
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủy sản, các mô hình nuôi thủy sản ngày càng được “thâm canh hóa”. Khi đó, các loại thuốc thủy sản hầu như được sử dụng trong suốt cả vụ nuôi từ khâu cải tạo đến khi thu hoạch. Nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng sao cho đúng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường nuôi, vật nuôi và cả sức khỏe con người.
Cá diêu hồng, cá rô phi hiện nay được xem loài chủ lực, chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu. Trong quá trình nuôi, môi trường không được đảm bảo, mầm bệnh hoành hành và cá bị stress là nguyên nhân gây ra các dịch bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi.
Cá chẽm hay còn gọi là cá vược là một loài cá dữ điển hình rộng muối, thịt ngon và giá trị kinh tế cao. Gần đây cá chẽm đã được nuôi ngày càng rộng rãi bằng các hình thức nuôi lồng và nuôi trong ao đầm nước lợ. Mạnh mẽ nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long khu vực Sóc Trăng, Bạc Liêu,... Từ khóa “kỹ thuật nuôi cá chẽm thương phẩm” cũng được tìm kiếm và áp dụng nhiều hơn.
Là dòng con lai của cá rô phi vằn và cá rô phi đen , cá diêu hồng (cá rô phi đỏ) là nguồn thực phẩm ngày càng được ưa chuộng trên thị trường. Từ năm 1997, cá diêu hồng đã được nhập từ Đài Loan về để nuôi thương phẩm. Đến nay chúng đã phát triển tốt trong điều kiện khí hậu bản địa và là đối tượng nuôi mang lại giá trị kinh tế cao.
Cá rô phi - một loài cá nước ngọt đặc trưng ở khu vực nhiệt đới, có giá trị kinh tế cao. Cá rô phi ít xương với lượng thịt cao, rất ngon, bùi, dễ chế biến, thông dụng trong bữa ăn hằng ngày và trở thành đối tượng xuất khẩu chủ lực với tỷ trọng lớn. Do đó, nghề nuôi cá rô phi ngày càng được quan tâm với quy mô công nghiệp và được đầu tư một cách bài bản.
Trước đây, hầu hết giống cá tra được vớt từ tự nhiên, nhưng với việc xuất khẩu cá tra đạt được những bước tiến vượt bậc như hiện tại. Những trại giống cá tra mở ra ngày càng nhiều và cũng kéo theo đó không thiếu bệnh xuất hiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giống.
Cá trắm cỏ là một loài cá nước ngọt cùng họ với cá chép, so với cá chép thì cá trắm cỏ đã được nuôi từ rất lâu đời mở đầu từ Trung Quốc. Thịt cá trắm cỏ là món ăn ngon với hàm lượng dinh dưỡng rất cao, ngày càng được ưa chuộng trong thị trường nội địa cũng như xuất khẩu. Do mau lớn và dễ nuôi, mô hình nuôi cá trắm cỏ ngày càng được nhiều người tìm hiểu và áp dụng.
Ếch ngày nay đang dần trở thành món ăn được ưa chuộng, giá trị dinh dưỡng cao. Ếch cũng là một vị thuốc hay có vị ngọt, tính hàn, không độc trong đông y. Vì vậy, việc nuôi ếch thương phẩm đang phát triển mạnh ở nhiều vùng trên cả nước. Loài thủy sản nào cũng vậy, việc bệnh xảy ra khi bắt đầu nuôi ồ ạt là chuyện không thể tránh khỏi.
Thịt ếch là món ăn phổ biến có giá trị dinh dưỡng rất cao. Nó có chứa nhiều protein, chất béo, đường, các khoáng chất và các vitamin cần thiết. Do đó, những năm gần đây nghề nuôi ếch thương phẩm ngày càng được mở rộng về diện tích và cả số lượng.
Cá chép là một trong những loài cá nước ngọt phổ biến, được nuôi ở nhiều nơi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau. Do đó, mô hình nuôi cá chép thương phẩm hiện nay đang không ngừng phát triển rầm rộ ở nhiều nơi trên cả nước và mang lại lợi nhuận rất lớn.
Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng cả nội địa và xuất khẩu. Ốc hương trên thị trường được xem là mặt hàng thủy sản cao cấp. Giá bán cao hơn nhiều so với các loài thủy sản khác. Do đó, nghề nuôi ốc hương hiện nay ngày càng được mở rộng cũng như mức độ quan tâm ngày càng cao hơn.
Tôm không tổng hợp được Vitamin C nên hoàn toàn lệ thuộc vào thức ăn.