MOS với tác dụng ngăn chặn sự nhận biết và bám dính của mầm bệnh vào các phân tử trên bề mặt các mô của tôm.
Tiềm năng của chất kích thích miễn dịch trong nuôi tôm, đồng thời tìm hiểu các cách thức hoạt động, nguồn gốc của chúng và cách chúng được sử dụng để ngăn ngừa dịch bệnh do virus như đốm trắng.
Nguồn protein từ côn trùng đã và đang trở thành nguồn protein hấp dẫn để sản xuất thức ăn thủy sản bền vững. Ngoài hàm lượng protein cao, côn trùng cũng rất giàu lipid, khoáng chất và vitamin, hỗ trợ sự phát triển của tôm. Chúng có thể nhanh chóng chuyển đổi chất hữu cơ mà tôm hấp thụ được thành chất dinh dưỡng hoặc chất kích thích tăng trưởng và có đặc tính kháng nấm và kháng khuẩn hiệu quả. Hàm lượng protein của côn trùng dao động từ 50 đến 82%, tùy thuộc vào từng loài côn trùng và phương pháp chế biến.
Diệp hạ châu khô và tươi ở nồng độ từ 250 – 1000ml đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ, chống lại V. parahaemolyticus, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) ở tôm.
Hấp thu khoáng chất, tăng cường miễn dịch, kháng khuẩn mạnh mẽ. Đó là chỉ số ít trong những chức năng tuyệt vời của loại vitamin này.
MOS từ lâu đã được chứng minh là bảo vệ tính vững chắc trong cấu trúc ruột, từ đó có khả năng cải thiện tăng trưởng và thúc đẩy miễn dịch trên một số loài cá, đồng thời sẽ tác động tới các enzyme chống oxy hóa.
Hệ miễn dịch của tôm đã bắt đầu được kích hoạt ngay khi tôm vừa mới thụ tinh. Sự bảo vệ này cũng có thể di truyền sang đời sau và được cải thiện nếu được bổ sung chất kích thích.