Nghề nuôi lươn ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, trở thành một trong những ngành nuôi trồng thủy sản quan trọng, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Tuy nhiên, để đạt được sự phát triển bền vững và tối ưu hóa lợi nhuận, cùng với sự phát triển của ngành, các vấn đề về sức khỏe và bệnh tật trên lươn nuôi cũng đặt ra những thách thức không nhỏ.
Việc sử dụng BKC hàm lượng thấp sẽ không đạt hiệu quả về diệt khuẩn. Đồng nghĩa là chúng ta tốn tiền vô ích. Tuy nhiên, chúng ta không thể nhận diện được BKC nào là chuẩn.
Chiết xuất Capsaicin trong ớt hiểm diệt khuẩn trong nuôi cá, đẩy lùi tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn.
Liệu thả giống vào lúc này có thật sự hiệu quả?
Tôm là loài ăn tạp, khi được ương trong trại giống, tôm đã được tập cho ăn cả thực vật lẫn động vật (tảo, artemia…). Nên khi được thả nuôi thương phẩm, ở những tháng đầu tiên, việc bổ sung thêm thức ăn tự nhiên cho tôm bên cạnh thức ăn công nghiệp là điều rất quan trọng.
Dưới đây là một số bước cần chuẩn bị thật kỹ để thả tôm giống đạt 100%
Cải tạo ao chính là “thời gian vàng” quyết định sự thắng lợi hay thất bại của vụ nuôi mới. Theo kinh nghiệm của những ông chú nuôi lâu năm cải tạo ao là vô cùng quan trọng, nhất là khi dịch bệnh vừa mới xảy ra.
Chương trình khuyến mãi: “Khai Xuân Rộn Ràng, Lộc Tới Bình An” với ưu đãi vô cùng hấp dẫn.
PCR là phương pháp hiệu quả để kiểm tra bệnh trên tôm. Từ đó có cách khắc phục kịp thời.
Thảo dược được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ngày càng đa dạng về chủng loại và công dụng.
Bài viết này mô tả tỷ lệ mầm bệnh phổ biến cho cá tra tại các trang trại ương giống ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời đưa ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả các bệnh này.
Cần phân biệt rõ nguyên nhân của xuất huyết trên cá trắm cỏ là do tác nhân nào gây ra, để có những biện pháp xử lý phù hợp.
Sử dụng các acid amin tổng hợp để cân đối nhu cầu acid amin trên tôm sú không hiệu quả bằng phối hợp các nguyên liệu