Đối với tôm thẻ chân trắng, các chỉ tiêu chất lượng nước đều rất quan trọng. Mỗi thay đổi dù lớn hay nhỏ đều làm tôm có những phản ứng tiêu cực. Trong đó đáng chú ý là sự thay đổi của nhiệt độ và độ mặn của nước ao nuôi tôm. Vì nuôi tôm là nuôi nước, do đó, cần theo dõi các chỉ tiêu này thật chặt chẽ để có những biện pháp giải quyết phù hợp nhất.
Cũng như những nghề nuôi khác, nuôi tôm thẻ chân trắng hiện tại đang gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề dịch bệnh xảy ra liên tục. Nhất là thời điểm khi thời tiết không thuận lợi thì mầm bệnh càng dễ phát sinh nhiều hơn nửa. Bệnh EHP hay còn gọi là bệnh “tôm sữa” hay bệnh “tôm bông gòn”, tuy không làm tôm chết hàng loạt như những bệnh nguy hiểm khác. Nhưng bệnh này làm cho tôm phân cỡ rõ rệt, mất màu sắc đặc trưng, ảnh hưởng đến hiệu quả của vụ nuôi, giảm giá trị kinh tế.
Như chúng ta đã biết, trong ao tôm thành phần tảo không phong phú được như trong các thủy vực tự nhiên. Tuy nhiên không vì vậy mà số lượng các loài tảo bị suy giảm. Tảo lam, tảo mắt, tảo giáp là những loại tảo độc hại cho tôm nuôi, thì tảo lục, tảo khuê lại là tảo có lợi rất lớn cho quá trình nuôi
Màu nước trong ao tôm rất quan trọng, và một thành phần không thể thiếu tác động đến màu nước là sự phong phú của tảo. Trong ao nuôi, tảo còn có vai trò cung cấp oxy hòa tan cho tôm nuôi, là thức ăn tự nhiên quan trọng, tảo cũng hấp thu một số chất thải hữu cơ trong môi trường,...
Đốm trắng là một trong những bệnh phổ biến và gây nguy hại rất lớn cho nghề nuôi tôm. Dù đã được phát hiện từ rất lâu, nhưng hậu quả mà đốm trắng mang lại vẫn còn rất nghiêm trọng. Trong khi những phương pháp chữa dứt hẳn bệnh này vẫn còn đang được nghiên cứu. Thì những biện pháp phòng bệnh đốm trắng được xem là quan trọng bậc nhất.
Tôm là loài thủy sản nuôi phổ biến nhất hiện nay. Để tôm phát triển tốt thì trong quá trình nuôi cần bổ sung rất nhiều khoáng chất. Với chức năng cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và là thành phần không thể thiếu cho quá trình lột xác của tôm.
Hiệu quả của quá trình nuôi tôm cá sẽ phụ thuộc rất lớn vào môi trường nuôi. Khi nước nuôi nhiễm khuẩn cao, chất hữu cơ nhiều, tôm cá stress, mầm bệnh rất dễ dàng xâm nhập gây bệnh. Do đó, để cải thiện môi trường, diệt khuẩn là công việc không thể thiếu trước và trong các vụ nuôi. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu một số chất diệt khuẩn phổ biến đang được sử dụng hiện nay.