Trong ao nuôi tôm, nhất là đối với tôm thẻ chân trắng. H2S được xem như “sát thủ thầm lặng” với cả tôm và môi trường nuôi. Tôm sẽ chết dần do ảnh hưởng của H2S, những con may mắn hơn còn sống sẽ trở nên còi cọc, chậm lớn, sức đề kháng kém, nhưng nặng nhất là ngăn cản việc tôm sử dụng oxy. Do đó, H2S ngày càng trở nên nguy hiểm khôn lường. Tuy nhiên cách giải quyết thì không phải không có.
Khí độc trong ao nuôi luôn là một mối đe dọa lớn đối với tôm khi nuôi thâm canh. Trong đó, NO2 là loại khí có mức độ độc hại không hề kém cạnh khí NH3 (amoniac). Tuy nhiên, cũng như NH3, thì loại bỏ NO2 cũng thật sự không quá khó khăn.
Một trong những mối nguy hại tồn tại thường xuyên trong ao nuôi tôm là khí amoniac (NH3), nhất là sau khoảng hơn một tháng nuôi. Tuy nhiên, nếu tìm và diệt tận gốc nguyên nhân làm khí này phát sinh thì mọi chuyện lại trở nên rất dễ dàng.
Vụ nuôi tôm chính trong năm thường bắt đầu vào thời điểm mùa nắng nóng. Khi nhiệt độ tăng cao, tôm hoạt động mạnh hơn, ăn nhiều hơn bình thường, do đó chất thải cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn. Vì vậy, cần áp dụng một số biện pháp chống nóng cho tôm.
Men vi sinh bổ sung vào thức ăn ngày càng được sử dụng nhiều trong quá trình nuôi tôm. Đây là những lợi khuẩn hỗ trợ quá trình tiêu hóa của tôm, đồng thời kích hoạt hệ miễn dịch hoạt động mạnh mẽ hơn. Vậy cơ chế ra sao?
Tác nhân gây "bệnh đóng rong" là gì? Hậu quả bệnh này mang lại cho tôm ra sao? Cách phòng trị như thế nào?
Khi thời tiết thay đổi thất thường, môi trường nuôi bị ô nhiễm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh thì phân trắng rất dễ xuất hiện trong các ao nuôi tôm thương phẩm. Do đó, phải nắm vững các phương pháp phòng và trị bệnh cũng như các bước cần tiến hành khi bắt đầu thấy có phân trắng trong vó (nhá).