Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủy sản, các mô hình nuôi thủy sản ngày càng được “thâm canh hóa”. Khi đó, các loại thuốc thủy sản hầu như được sử dụng trong suốt cả vụ nuôi từ khâu cải tạo đến khi thu hoạch. Nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng sao cho đúng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường nuôi, vật nuôi và cả sức khỏe con người.
Điều kiện nuôi tôm ngày càng khó khăn khi môi trường nuôi ngày càng kém, chất lượng con giống không đảm bảo, dịch bệnh bùng phát thường xuyên. Thêm vào đó, giá thấp càng làm cho người nuôi gặp nhiều khó khăn hơn.
Bệnh phân lỏng hay bệnh tiêu hóa ở tôm nuôi đã xuất hiện tư lâu khi nuôi tôm ở mật độ cao. Thời gian gần đây bệnh này ngày càng phổ biến
Hiểu được tác động của khoáng và vai trò của pH, oxy hòa tan và chất lượng nước thì kiểm soát được sự lột vỏ của tôm.
Nghiên cứu mới đây cho thấy khi điều chỉnh tỷ lệ C/N một cách hợp lý sẽ kích thích các hoạt động miễn dịch và chống stress của cá tốt hơn một cách đáng kể khi nuôi với mật số cao.
Việc sử dụng men vi sinh để kiểm soát các mầm bệnh thông qua quá trình cạnh tranh đang được sử dụng nhiều trong chăn nuôi như một phương thức tốt hơn so với sử dụng kháng sinh và hiện nay đang dần được chấp nhận để quản lý mầm bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
Gregarine ký sinh gây tổn thương ruột, tắc nghẽn ruột, đặc biệt là gây tổn thương niêm mạc ruột tạo cơ hội cho vi khuẩn có hại xâm nhập gây ra nhiều bệnh khác trong đó phổ biến nhất là bệnh phân trắng trên tôm.