Trong ao nuôi tôm cá luôn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện khí độc nguy hiểm, người nuôi phải hiểu về nguyên nhân phát sinh, tác hại và quan trọng nhất là nắm bắt các giải pháp hiệu quả để kiểm soát chúng.
Tỏi trong thức ăn của cá chép ngăn ngừa được tác hại của Amoniac (NH3).
Bùn và các chất hữu cơ trong đáy ao tôm có thể là nguyên nhân chính gây ra nhiều vấn đề đối với tôm nuôi. Đây sẽ là những cách xử lý hiệu quả nhất.
Đáy ao là nơi tôm “cư trú” nhiều nhất vì chỉ khi có thức ăn thì tôm mới ngoi lên mặt nước. Các thành phần của đáy ao và sự tác động qua lại của chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của tôm.
Khí độc rất nguy hiểm đối với tôm nuôi. NH3, NO2 hay cả NO3 đều có thể làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tôm, làm tôm stress và mọi hoạt động sinh lý của tôm đều bị ảnh hưởng. Các phản ứng trong chu trình nitơ hầu hết nhờ vào những quá trình sinh học của các vi khuẩn có lợi. Do đó, tìm hiểu rõ bản chất của các phản ứng này, hỗ trợ sự phát triển của hệ vi khuẩn này sẽ có thể hạn chế được sự gây hại của các khí độc phát sinh ở đáy ao.
Trong ao nuôi tôm, nhất là đối với tôm thẻ chân trắng. H2S được xem như “sát thủ thầm lặng” với cả tôm và môi trường nuôi. Tôm sẽ chết dần do ảnh hưởng của H2S, những con may mắn hơn còn sống sẽ trở nên còi cọc, chậm lớn, sức đề kháng kém, nhưng nặng nhất là ngăn cản việc tôm sử dụng oxy. Do đó, H2S ngày càng trở nên nguy hiểm khôn lường. Tuy nhiên cách giải quyết thì không phải không có.
Khí độc trong ao nuôi luôn là một mối đe dọa lớn đối với tôm khi nuôi thâm canh. Trong đó, NO2 là loại khí có mức độ độc hại không hề kém cạnh khí NH3 (amoniac). Tuy nhiên, cũng như NH3, thì loại bỏ NO2 cũng thật sự không quá khó khăn.