Một mô hình nuôi cá chẽm ghép với tôm sú có thể tăng lợi nhuận mà không làm giảm năng suất đã rất thành công ở Indonesia.
Hầu hết Vibrio là lành tính và không thể gây bệnh trừ khi chúng xuất hiện với mật độ dày đặc.
Cần nhận biết NO2 ngay khi bắt đầu ảnh hưởng xấu đến tôm, và phải đưa ra giải pháp, giảm thiểu tối đa tác động xấu của khí độc NO2 nhanh nhất, ít tốn kém nhất, và trên hết là hiệu quả nhất.
Ở trong tối liên tục khiến màu tôm sẫm hơn, thay đổi sự trao đổi chất của gan tụy và hệ vi sinh vật đường ruột.
Nước thải từ nuôi tôm sẽ có tác động đáng kể đến môi trường tự nhiên và cả các ao nuôi lân cận. Nhưng sẽ có cách để giảm thiểu những tác động này.
Việc xây dựng và duy trì chất lượng nước tốt trong suốt quá trình nuôi sẽ là chìa khóa quyết định cho sự thành công của vụ nuôi.
Một giải pháp khả thi đã được các chuyên gia khuyên dùng để phòng ngừa Hội chứng tôm chết sớm (EMS), hay còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ. Đây cũng là giải pháp đảm bảo tốt về an toàn sinh học trong nuôi tôm.