Thảo dược được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ngày càng đa dạng về chủng loại và công dụng.
Trong ao nuôi tôm cá luôn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện khí độc nguy hiểm, người nuôi phải hiểu về nguyên nhân phát sinh, tác hại và quan trọng nhất là nắm bắt các giải pháp hiệu quả để kiểm soát chúng.
Sử dụng thảo dược dạng chiết xuất vẫn có hiệu quả cao với tôm và tiết kiệm được nhiều thời gian cho một cữ ăn của tôm.
Trong nuôi thương phẩm, cá rất dễ bị stress, sốc do phân cỡ, vận chuyển hay đánh bắt. Việc này làm sức khỏe cá bị suy giảm trầm trọng, phải tiêu tốn một nguồn năng lượng rất lớn và làm sự tăng trưởng bị ức chế. Đây cũng là nguyên nhân làm tăng Cortisol, một chất ức chế miễn dịch, làm giảm các phản ứng chống viêm, chống oxy hóa. Nguy cơ làm gia tăng các bệnh nguy hiểm trên cá nuôi.
Hình thức nuôi tôm ao đất (hay nuôi trong ao “bạt bờ đáy đất”) vẫn không ngừng phát triển ngay giữa những khu vực nuôi tôm lót bạt hiện đại . Do có nhiều khó khăn nên sản lượng tôm nuôi trong ao đất ngày càng giảm, tuy nhiên những khó khăn này hoàn toàn có thể khắc phục được và tôm lớn lên trong ao đất vẫn cho hiệu quả kinh tế rất cao.
Các loài thủy sản có khả năng hấp thụ khoáng chất từ môi trường nước, hoặc thông qua việc bổ sung vào thức ăn. Cá tôm trong ao có thể thông qua việc trao đổi áp suất thẩm thấu mà phần nào đáp ứng được nhu cầu khoáng chất của chúng. Do vậy tôm vẫn có nhu cầu về khoáng chất nhưng thấp, mà không phải thấp thì sẽ không quan trọng.
Men vi sinh bổ sung vào thức ăn ngày càng được sử dụng nhiều trong quá trình nuôi tôm. Đây là những lợi khuẩn hỗ trợ quá trình tiêu hóa của tôm, đồng thời kích hoạt hệ miễn dịch hoạt động mạnh mẽ hơn. Vậy cơ chế ra sao?