Bổ sung vi tảo Thalassiosira pseudonana vào nước nuôi có thể cải thiện chất lượng nước, ngăn chặn Vibrio và tăng tốc độ tăng trưởng cho tôm thẻ nuôi thâm canh.
Quản lý sinh vật phù du sẽ cân bằng lượng vi khuẩn Vibrio, bao gồm cả Vibrio parahaemolyticus - tác nhân gây bệnh EMS/AHPND (hoại tử gan tụy cấp tính).
Nguồn protein từ côn trùng đã và đang trở thành nguồn protein hấp dẫn để sản xuất thức ăn thủy sản bền vững. Ngoài hàm lượng protein cao, côn trùng cũng rất giàu lipid, khoáng chất và vitamin, hỗ trợ sự phát triển của tôm. Chúng có thể nhanh chóng chuyển đổi chất hữu cơ mà tôm hấp thụ được thành chất dinh dưỡng hoặc chất kích thích tăng trưởng và có đặc tính kháng nấm và kháng khuẩn hiệu quả. Hàm lượng protein của côn trùng dao động từ 50 đến 82%, tùy thuộc vào từng loài côn trùng và phương pháp chế biến.
Chia nhỏ số lần cho ăn ra cộng với việc điều chỉnh lượng thức ăn hợp lý sẽ cải thiện chất lượng tôm thẻ
Cá chẽm hay còn gọi là cá vược là một loài cá dữ điển hình rộng muối, thịt ngon và giá trị kinh tế cao. Gần đây cá chẽm đã được nuôi ngày càng rộng rãi bằng các hình thức nuôi lồng và nuôi trong ao đầm nước lợ. Mạnh mẽ nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long khu vực Sóc Trăng, Bạc Liêu,... Từ khóa “kỹ thuật nuôi cá chẽm thương phẩm” cũng được tìm kiếm và áp dụng nhiều hơn.
Là dòng con lai của cá rô phi vằn và cá rô phi đen , cá diêu hồng (cá rô phi đỏ) là nguồn thực phẩm ngày càng được ưa chuộng trên thị trường. Từ năm 1997, cá diêu hồng đã được nhập từ Đài Loan về để nuôi thương phẩm. Đến nay chúng đã phát triển tốt trong điều kiện khí hậu bản địa và là đối tượng nuôi mang lại giá trị kinh tế cao.
Trong nuôi tôm thành bại phụ thuộc rất lớn vào cách cho tôm và điều chỉnh lượng thức ăn hợp lý.