Cá tra là một loài cá da trơn nước ngọt được nuôi phổ biến và là loại thực phẩm rất phổ biến. Trong nghiên cứu này, xem xét tác động của các hạt nano bạc từ lá Cỏ mui đến quá trình chữa lành vết thương trên cá tra.
Diệp hạ châu khô và tươi ở nồng độ từ 250 – 1000ml đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ, chống lại V. parahaemolyticus, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) ở tôm.
Chiết xuất từ lá và thân của cây tầm bóp được chứng minh là chống lại các loài Vibrio gây bệnh phân trắng.
Sử dụng thảo dược dạng chiết xuất vẫn có hiệu quả cao với tôm và tiết kiệm được nhiều thời gian cho một cữ ăn của tôm.
Tôm cũng như nhiều động vật khác, có một hệ miễn dịch để tạo ra sức đề kháng chống lại mầm bệnh. Tuy nhiên hệ miễn dịch của tôm thì không đặc hiệu, và tôm không có ký ức miễn dịch ( khả năng ghi nhớ). Để tôm được khỏe từ bên trong thì người nuôi tôm buộc phải dùng thêm các biện pháp nhằm hỗ trợ các phản ứng này. Từ đó, các hợp chất được bổ sung sẽ giúp tôm tự chống lại mầm bệnh mà không cần dùng thuốc kháng sinh để phòng và trị bệnh.
Kháng sinh từ lâu được xem là một phương pháp phòng và chữa trị bệnh hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản nhất là trong các mô hình nuôi tôm cá thương phẩm. Tuy nhiên kháng sinh không chỉ có một mặt tốt mà còn có nhiều mặt vô cùng xấu, ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm, sức khỏe người tiêu dùng cũng như gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế thông qua việc xuất khẩu thủy sản đi các nước trên thế giới. Do đó tại sao không tìm phương pháp thay thế ngay lập tức?