Trong những năm gần đây, chính việc nuôi tôm thâm canh đã làm gia tăng sự bùng phát các vấn đề nghiêm trọng. Bởi vì lượng dinh dưỡng dư thừa và các chất thải hữu cơ sẽ làm tăng độc tính của amoniac và nitrit, giúp một số vi rút và tảo phát triển nhanh hơn. Ở đây đề cập đến hai vấn đề chính ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm thẻ trong ao nuôi thâm canh, đó là sự phát triển của tảo lam và nhóm vi khuẩn Vibrio.
Điều quan trọng là phải hiểu rõ những gì có thể xảy ra trong các ao nuôi tôm khi trời mưa bão, những gì cần chuẩn bị và làm thế nào để chống lại các vấn đề đó.
“Sự chuyên nghiệp” của người nuôi tép cảnh được đánh giá qua nhiều yếu tố. Trong đó, màu sắc của tép sẽ quyết định vẻ đẹp và giá trị của chúng, cũng như khả năng chăm chút của người nuôi. Vậy để nuôi tép cảnh lên màu đẹp, tự nhiên thì cần xây dựng môi trường nuôi như thế nào? Đây cũng thắc mắc của hầu hết người nuôi tép cảnh.
Nuôi tôm vụ đông như "đánh bạc" với trời do thời tiết lạnh, mưa bão kéo dài làm tôm nuôi dễ phát sinh dịch bệnh. Hơn nữa, vì rủi ro cao nên chi phí phải bỏ ra cho ao nuôi tôm trong vụ đông là rất đáng kể. Nhưng bù lại, tôm vụ đông được giá, lợi nhuận ước tính cao gấp 1,5-2 lần các vụ nuôi khác trong năm. Một vài lưu ý nhỏ dưới đây sẽ giúp bà con nuôi tôm vụ đông hiệu quả hơn.
Diệp hạ châu khô và tươi ở nồng độ từ 250 – 1000ml đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ, chống lại V. parahaemolyticus, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) ở tôm.
Chiết xuất từ lá và thân của cây tầm bóp được chứng minh là chống lại các loài Vibrio gây bệnh phân trắng.
Sử dụng thảo dược dạng chiết xuất vẫn có hiệu quả cao với tôm và tiết kiệm được nhiều thời gian cho một cữ ăn của tôm.