Hệ vi sinh vật đường ruột cũng có thể được coi là một thành phần trong cơ thể tôm, và hơn thế đây là một thành phần vô cùng quan trọng.
Các yếu tố thủy lý hóa trong ao rất quan trọng đối với sức khỏe tôm nuôi. Và các chỉ tiêu này đều có mối liên hệ với nhau, trong đó phải kể đến oxy hòa tan.
Trong ao nuôi tôm, không chỉ có vật nuôi mà còn có thể có rất nhiều loài khác. Những loài này cũng sống chung với vật nuôi trong một thủy vực, gọi là thiên địch, có thể cạnh tranh và gây hại rất lớn cho tôm.
Chất lượng môi trường nước mà tôm sống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng. Do đó, khi thời tiết thay đổi, áp thấp nhiệt đới hay bão làm nhiệt độ nước thấp, các chỉ tiêu khác cũng thay đổi không nhỏ trong một thời gian dài. Tôm sẽ phải chịu những tác động rất lớn. Vì vậy, khi nuôi cần theo dõi thường xuyên để khắc phục kịp thời trước những sự cố bất ngờ xảy ra.
"Nấm đồng tiền" bám đầy trên bạt đáy, quạt nước và các dụng cụ là hiện tượng thường thấy trong các ao nuôi tôm thâm canh. Vậy "nấm đồng tiền" là gì và xử lý như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bà con sâu hơn về loại "nấm" này và những biện pháp giảm bớt thiệt hại do chúng gây ra.
Việc nuôi tôm ao bạt đã trở nên phổ biến ở các khu vực nuôi tôm thâm canh hiện nay. Ngoài những lợi ích cơ bản của ao lót bạt như cải thiện hiệu quả sản xuất của tôm nuôi, tăng tốc độ sục khí và mật độ thả, thì tôm nuôi ở đây còn nhiều ưu điểm khác. Cộng thêm việc vệ sinh ao có lót bạt cũng có nhiều yêu cầu nhất định cần người nuôi nắm rõ.
Đáy ao là nơi tôm “cư trú” nhiều nhất vì chỉ khi có thức ăn thì tôm mới ngoi lên mặt nước. Các thành phần của đáy ao và sự tác động qua lại của chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của tôm.