Ếch cũng là loài khá dễ nuôi, dễ chăm sóc và quản lý. Tuy nhiên, như các loài động vật khác, dinh dưỡng cho ếch rất quan trọng. Nhất là các loại vitamin mà lại thường bị bỏ quên. Do đó, việc xem xét bổ sung vitamin mà nhất là vitamin C vào quá trình nuôi là điều rất cần thiết lúc này.
Hệ thống phòng thủ của tôm có cơ chế tự chữa lành vết thương do nhiệt độ môi trường bị thay đổi đột ngột.
Bạn biết không? Tôm thẻ đực bơi lội, bắt mồi rất mạnh trong khi tôm cái lại “rất lười biếng”.
Việc sử dụng vi sinh để kiểm soát mầm bệnh, xử lý môi trường mà đặc biệt là khử nhớt bạt là một phương pháp không còn quá xa lạ và đang dần thay thế vị trí của kháng sinh trong nuôi tôm thâm canh.
Ngành nuôi tôm ở Việt Nam đang bị đe dọa bởi sự bùng nổ của nhiều loại dịch bệnh, đặc biệt là bệnh hoại tử gan tụy (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra, tỷ lệ chết lên đến 100% trong thời gian ngắn. Dưới đây là một số phương pháp để kiểm soát bệnh AHPND trong nuôi tôm.
Ion sulphide trong khí độc H2S, DO và pH trong ao có những mối liên hệ mật thiết với nhau
Edwardsiella Ictaluri là một mầm bệnh nước ngọt nhưng vẫn chống chịu tốt trong điều kiện nước lợ.
Vibrio spp được xem là sinh vật chỉ thị cho hội chứng phân trắng. Tức là khi kiểm tra, mật độ Vibrio spp càng cao thì phân trắng càng dễ xuất hiện.
Hoạt động trao đổi chất của vi sinh vật là yếu tố chính gây ra bệnh chứ không phải do số lượng của chúng nhiều hay ít
Thực ra độ pH mới là yếu tố môi trường khiến tôm nhạy cảm nhất.
Một số cách phòng trị căn bệnh gây thiệt hại nặng nề nhất cho cá tra nuôi ở Việt Nam.
Hình thức nuôi tôm ao đất (hay nuôi trong ao “bạt bờ đáy đất”) vẫn không ngừng phát triển ngay giữa những khu vực nuôi tôm lót bạt hiện đại . Do có nhiều khó khăn nên sản lượng tôm nuôi trong ao đất ngày càng giảm, tuy nhiên những khó khăn này hoàn toàn có thể khắc phục được và tôm lớn lên trong ao đất vẫn cho hiệu quả kinh tế rất cao.
Hội chứng chết đen thân có liên quan đến hiện tượng thiếu vitamin C