Trong ao nuôi tôm cá luôn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện khí độc nguy hiểm, người nuôi phải hiểu về nguyên nhân phát sinh, tác hại và quan trọng nhất là nắm bắt các giải pháp hiệu quả để kiểm soát chúng.
Trùng mỏ neo có tên khoa học là Lernaea cyprinacea, được biết đến là mầm bệnh nguy hiểm trên cả cá nuôi và cá cảnh. Những con trùng trưởng thành rất dẻo dai, như một cái mỏ neo. Trên các ký chủ khác nhau, trùng có thể biến đổi hình dạng và các vị trí bám. Khi mùa mưa bắt đầu cũng là lúc trùng phát sinh mạnh, gây hại lớn cho vụ nuôi. Nhưng không phải là không có cách giải quyết!
Khi nuôi cá trong thời tiết lạnh, nên lưu ý một vài cách sau đây, sẽ giúp vụ nuôi của bà con an toàn hơn.
Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh có thể phát triển và lây lan giữa thủy sản và con người, thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua chuỗi thức ăn và môi trường.
Sự đa dạng và phong phú hơn về vi sinh vật trong môi trường ruộng lúa sẽ góp phần tăng năng suất và chất lượng cơ thịt của cá.
Iodine tự do được phóng thích dần dần khỏi hợp chất PVP-Iodine, các iodine này sẽ thẩm thấu qua vách và màng tế bào vi sinh vật, sau đó sẽ phá hủy và tiêu diệt chúng.
Chúng bám rất chắc, sâu trong mô cá nhờ có một đầu như “mỏ neo”. Từ đó, nơi bám của trùng có thể bị viêm, sưng tấy, xuất huyết và lở loét biến dạng.