Cá chép là loài có diện tích nuôi khá rộng rãi hiện nay. Giống như những loài cá khác, cá chép nuôi cũng mắc rất nhiều bệnh. Những triệu chứng bỏ ăn, lở loét trên da, và chết rải rác là thường gặp nhất trên đàn cá nuôi. Vậy cá chép có thể mắc các bệnh gì?
Chúng bám rất chắc, sâu trong mô cá nhờ có một đầu như “mỏ neo”. Từ đó, nơi bám của trùng có thể bị viêm, sưng tấy, xuất huyết và lở loét biến dạng.
Khi thời tiết thay đổi đột ngột nhất là khi trời mưa nắng thất thường hay mưa kéo dài. Những điều này sẽ làm các tính chất lý hóa của nước bị ảnh hưởng, và pH là yếu tố dễ bị biến động và gây ảnh hưởng nhiều nhất. Việc này cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho nhiều mầm bệnh nhất là ký sinh trùng, trong đó đáng chú ý là trùng quả dưa phát triển mạnh và gây hại rất lớn đối với cá nuôi.
Thời tiết là vấn đề rất quan trọng trong nuôi trồng thủy sản. Những thay đổi dù rất nhỏ của thời tiết cũng có thể sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vụ nuôi. Cho dù “nắng mưa là chuyện của trời”, tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể chuẩn bị trước các phương pháp ứng phó. Nhất là khi nuôi cá trong thời tiết lạnh, một số lưu ý sau đây sẽ giúp vụ nuôi của bà con an toàn hơn trong mùa lạnh.
Hiệu quả của quá trình nuôi tôm cá sẽ phụ thuộc rất lớn vào môi trường nuôi. Khi nước nuôi nhiễm khuẩn cao, chất hữu cơ nhiều, tôm cá stress, mầm bệnh rất dễ dàng xâm nhập gây bệnh. Do đó, để cải thiện môi trường, diệt khuẩn là công việc không thể thiếu trước và trong các vụ nuôi. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu một số chất diệt khuẩn phổ biến đang được sử dụng hiện nay.
Trước đây, hầu hết giống cá tra được vớt từ tự nhiên, nhưng với việc xuất khẩu cá tra đạt được những bước tiến vượt bậc như hiện tại. Những trại giống cá tra mở ra ngày càng nhiều và cũng kéo theo đó không thiếu bệnh xuất hiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giống.